GHI CHÉP TẢN MẠN CỦA HOA TRÀ
Nghĩ ra cái gì thì viết cái đó, không đầu không cuối - đó chính là "tản mạn"🎐…
Nghĩ ra cái gì thì viết cái đó, không đầu không cuối - đó chính là "tản mạn"🎐…
Đoạn kết của Âu Lạc3 chương siêu ngắn…
Thánh Tông di thảo là cái tên do người đời sau đặt cho một tác phẩm gồm 19 truyện được viết theo loại hình truyền kỳ, tạp ký và ngụ ngôn.Trong Thánh Tông di thảo có truyện phản ảnh tâm lý căm ghét quân Minh của nhân dân, có truyện đả kích rất mạnh giới sư sãi vô dụng, có truyện đề cập đến tình yêu lứa đôi với những nhân vật nữ nết na, đức hạnh và chung thủy, v.v... Nhìn chung, nhiều truyện rất hấp dẫn, bút pháp vững vàng, hình tượng sinh động, lời văn trau chuốt.…
Truyền kỳ mạn lục gồm 20 truyện, có truyện vạch trần chế độ chính trị đen tối, hủ bại, đả kích hôn quân bạo chúa, tham quan lại nhũng, đồi phong bại tục, có truyện nói đến quyền sống của con người như tình yêu trai gái, hạnh phúc lứa đôi, tình nghĩa vợ chồng, có truyện thể hiện đời sống và lý tưởng của sĩ phu ẩn dật.Hầu hết các truyện đều xảy ra ở đời Lý, đời Trần, đời Hồ hoặc đời Lê sơ, và từ Nghệ An trở ra Bắc... Thông qua các nhân vật thần tiên, ma quái, tinh loài vật, cây cỏ..., tác phẩm muốn gửi gắm ý tưởng phê phán nền chính sự rối loạn, không còn kỷ cương trật tự, vua chúa hôn ám, bề tôi thoán đoạt, bọn gian hiểm nịnh hót đầy triều đình; những kẻ quan cao chức trọng thả sức vơ vét của cải, sách nhiễu dân lành, thậm chí đến chiếm đoạt vợ người, bức hại chồng người. Trong một xã hội rối ren như thế, nhiều tệ nạn thế tất sẽ nảy sinh. Cờ bạc, trộm cắp, tật dịch, ma quỷ hoành hành, đến Hộ pháp, Long thần cũng trở thành yêu quái, sư sãi, học trò, thương nhân, nhiều kẻ đắm chìm trong sắc dục…
Vũ trung tùy bút, hiểu theo nghĩa tùy theo ngọn bút viết trong khi mưa, được viết khoảng thời Lê mạt Nguyễn sơ, ghi lại nhiều sự việc xảy ra vào cuối đời Lê và đời Tây Sơn.Tuy Phạm Đình Hổ gọi tác phẩm của mình là tùy bút, nhưng nó không phải được viết theo lối tùy bút bây giờ, mà với nghĩa nôm na là "muốn viết cái gì thì viết, không cần hệ thống, kết cấu và mạch lạc".…
Tập truyện về cõi u linh của nước Việt - là một tập hợp các truyền thuyết về các vị thần linh Việt Nam ở vào thời xa xưa Theo Đại Việt thông sử và Kiến văn tiểu lục của Lê Quý Đôn, Lịch triều hiến chương loại chí(Văn tịch chí) của Phan Huy Chú, thì Lý Tế Xuyên chính là tác giả cuốn Việt điện u linh tập, xuất bản vào khoảng năm 1329 - Đời Lý Tuy nhiên sau khi nghiên cứu, GS. Dương Quảng Hàm trong Việt Nam văn học sử yếu, đã có ý phân vân khi chép rằng: "Việt điện u linh tập, nhất thuyết là của Lý Tê Xuyên, người đời Trần; nhất thuyết là của một tác giả đời Lý, sau Lý Tế Xuyên chỉ viết nối thêm vào". Nói "nhất thuyết là của một tác giả đời Lý" là vì giáo sư đã đọc bài Tựa của Gia Cát thị viết năm 1774, trong đó đoạn (bản dịch): "...tập sách này làm ra từ triều Lý, từ trước sách chép của Lê Văn Hưu, để ghi lại các sự việc...Kịp đến triều Trần, chàng họ Lý (chỉ Lý Tế Xuyên) lại làm nối theo phần cuối, sưu tầm rộng khắp, góp thành tập sách này...…
Những chuyện quái dị ở đất Lĩnh Nam…
"Đây là một thiên phóng sự duy nhất của văn học Việt xưa viết về người thật, việc thật với cách hành văn giản dị, tinh tế và sinh động" (nhà văn Đoàn Minh Tuấn)…